Đối với kế toán làm việc trong ngành khách sạn, công việc thường nhiều và phức tạp hơn so với các lĩnh vực khác. Nhất là khi kế toán tìm hiểu về chi phí kinh doanh cũng như chi phí dịch vụ trong ngành. Vậy các loại chi phí trong kinh doanh khách sạn? Bài toán quản lý và kinh nghiệm trong kinh doanh khách sạn là gì? Cùng Nadi tìm hiểu nhé!
Các loại chi phí trong kinh doanh khách sạn
Phân loại các loại chi phí trong kinh doanh khách sạn theo tính chất nội dung kinh tế
Khi kế toán căn cứ vào cách phân loại này thì các khoản chi có nội dung kinh tế. Và bản chất kinh tế sẽ được xếp vào cùng một yếu tố. Lúc này kế toán sẽ không xác định được rõ ràng các khoản chi đó để làm gì và ở đâu.
Như vậy, toàn bộ nội dung kinh tế của khách sạn sẽ bao gồm các loại chi phí sau:
Chi phí nguyên vật liệu
Bao gồm các chi phí dùng để mua vật tư phục vụ khách hàng như sữa tắm, khăn tắm và xà phòng.
Chi phí dụng cụ, thiết bị – một trong các loại chi phí cần thiết trong kinh doanh khách sạn
Bao gồm các chi phí dùng để mua dụng cụ, nguyên vật liệu cho khách sạn. Ví dụ như lọ hoa, khăn trải bàn hay những đồ trang trí khác.
Chi phí nhân công

Bao gồm các chi phí để trả cho nhân viên khách sạn. Và có những khoản bổ sung mà khách sạn chi trả để mua bảo hiểm cho nhân viên.
Bao gồm các chi phí để trả cho nhân viên khách sạn. Và có những khoản bổ sung mà khách sạn chi trả để mua bảo hiểm cho nhân viên.
Khấu hao tài sản cố định
Bao gồm các khoản trích khấu hao tài sản cố định dùng cho doanh nghiệp
Chi phí thuê dịch vụ – một trong các loại chi phí phải có trong kinh doanh khách sạn
Bao gồm chi phí điện, internet, nước.

Bao gồm chi phí điện, internet, nước.
Chi phí khách hàng
Bao gồm các chi phí được sử dụng cho khách sạn nhưng không được đề cập trong các mục trên. Chi phí này dùng để phục vụ khách hoặc hội nghị.
Phân loại chi phí theo mục tiêu kinh tế và mục đích sử dụng
Dựa trên phân loại này, các chi phí sau sẽ được bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi mua nguyên vật liệu sử dụng trong khách sạn như xà bông, dầu tắm gội…

Chi mua nguyên vật liệu sử dụng trong khách sạn như xà bông, dầu tắm gội…
Chi phí nhân công trực tiếp – một trong các loại chi phí quan trọng khi kinh doanh khách sạn
Bao gồm tiền lương phải trả cho người lao động. Có lương cố định, phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm, chi phí phục vụ chung. Không bao gồm các chi phí được liệt kê trong hai mục trên. Cụ thể đó là các khoản chi phí như khấu hao tài sản cố định, chi phí kinh doanh khách sạn, điện nước, mạng…
Bài toán quản lý và kinh nghiệm trong kinh doanh khách sạn
Các phương pháp tính giá thành dịch vụ trong ngành khách sạn
Tùy theo mức độ và quy mô hoạt động mà mỗi khách sạn sẽ áp dụng các phương pháp tính giá thành dịch vụ khách sạn khác nhau. Có hai phương pháp tính giá thành dịch vụ thường được sử dụng như sau.
Tính giá thành theo phương pháp đơn giản
Phương pháp chi phí giản đơn hay còn gọi là phương pháp chi phí trực tiếp. Nó sẽ được áp dụng cho mọi dịch vụ, mọi quy trình trong khách sạn. Phương pháp này hiện được áp dụng rộng rãi tại các khách sạn lớn.
Tính toán các loại chi phí trong kinh doanh khách sạn theo phương pháp hệ số

Tính toán các loại chi phí trong kinh doanh khách sạn theo phương pháp hệ số
Đối với phương pháp tính giá thành dịch vụ theo hệ số. Hay còn gọi là phương pháp tính giá thành khi giảm thành sản phẩm tiêu chuẩn. Để có thể tính được yếu tố giá thành, doanh nghiệp phải có khả năng tính toán yếu tố giá thành cho từng loại sản phẩm. Và đảm bảo rằng nó được áp dụng thống nhất.
Để có thể xác định hệ số chính xác cho từng sản phẩm, dịch vụ. Kế toán phải có khả năng xác minh các yếu tố như công nghệ; dịch vụ, ăn uống, địa điểm, tình trạng trang thiết bị. Và trong tất cả các dịch vụ giống nhau. Kế toán sẽ chọn dịch vụ có hệ số 1 làm tiêu chuẩn.
Sau khi kế toán đã xác định hệ số công cụ. Kế toán sẽ dựa vào số lượng dịch vụ mà khách hàng đã sử dụng và hệ số của từng loại dịch vụ. Sau đó, tính tổng số dịch vụ đã được sử dụng và chuyển nó thành hệ số 1.
Lời kết
Trên đây là một số chia sẻ của Nadi về những gì một kế toán và chủ khách sạn cần biết khi tính toán chi phí của khách sạn. Ngoài ra, việc xây dựng một khách sạn chỉn chu, chuyên nghiệp thì không thể thiếu việc sử dụng chi phí cho các loại đồng phục. Và một trong các địa điểm giúp khách sạn tiết kiệm chi phí may đồng phục khách sạn nhất; nhưng lại đem đến sản phẩm chất lượng nhất chính là Nadi.
Nadi tự hào là một trong các địa điểm dày dặn kinh nghiệm trong việc may đồng phục, áo thun đồng phục cho khách sạn. Liên hệ ngay với chúng tôi qua số hotline 0916 23 28 23 để được tư vấn nhé!